Úc Từng Là Thuộc Địa Của Anh

Úc Từng Là Thuộc Địa Của Anh

Khi chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản đã thật sự chuyển mình về mọi mặt, như Lênin nhận định “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”. Khi đánh giá và đưa ra đặc điểm hay địa vị lịch sử của chủ nghĩa đế quốc, không thể không bỏ qua chính sách xâm lược thuộc địa của chúng, vì lẽ, đó không chỉ là đặc trưng và có ảnh hưởng đến các nước đế quốc mà nó còn tạo ra những tác động không nhỏ đến ngày nay tại các nước từng là thuộc địa, bây giờ hầu hết nằm trong nhóm những nước đang phát trển. Hơn hết chính những chính sách thuộc địa ấy đã góp phần vẽ nên một bức tranh giải phóng dân tộc sôi nổi trong tổng thể bầu trời cách mạng cận đại và giai đoạn sau.

Khi chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản đã thật sự chuyển mình về mọi mặt, như Lênin nhận định “Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản”. Khi đánh giá và đưa ra đặc điểm hay địa vị lịch sử của chủ nghĩa đế quốc, không thể không bỏ qua chính sách xâm lược thuộc địa của chúng, vì lẽ, đó không chỉ là đặc trưng và có ảnh hưởng đến các nước đế quốc mà nó còn tạo ra những tác động không nhỏ đến ngày nay tại các nước từng là thuộc địa, bây giờ hầu hết nằm trong nhóm những nước đang phát trển. Hơn hết chính những chính sách thuộc địa ấy đã góp phần vẽ nên một bức tranh giải phóng dân tộc sôi nổi trong tổng thể bầu trời cách mạng cận đại và giai đoạn sau.

Các tướng lĩnh Pháp thảo luận kế hoạch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, cuối năm 1953. Ảnh tư liệu

Thắng lợi của Điện Biên Phủ cũng đã lan rộng đến các nước Mỹ Latin. Từ năm 1954 đến 1960 có 11 chính phủ bù nhìn do Mỹ dựng lên ở châu Mỹ Latin bị lật đổ, như: El Salvador (1956), Uruguay, Brazil, Venezuela (1958), Cuba (1959)... Trong khi đó, ở châu Á, sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, một số nước đã giành được độc lập từ tay thực dân như Malaysia (ngày 31-8-1957), Singapore (ngày 3-6-1959). Năm 1959, Anh phải công bố hiến pháp riêng cho Brunei. Tháng 4-1955, theo sáng kiến của các nước Ấn Độ, Indonesia, Sri Lanka và Myanmar, Hội nghị đoàn kết Á-Phi đã nhóm họp tại Bandung (Indonesia), đánh dấu việc các nước Á-Phi bắt đầu bước lên vũ đài quốc tế và tự quyết định lấy vận mệnh của mình. Lần đầu tiên trong lịch sử, các dân tộc Á-Phi đã đoàn kết với nhau trong một mặt trận thống nhất của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân.

Như vậy, có thể khẳng định, ảnh hưởng và tác động trực tiếp của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà đỉnh cao là Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, đã đóng góp một phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng của các nước bị áp bức và bóc lột; góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.