Số Lượng Doanh Nghiệp Tại Việt Năm 2021 Là Gì

Số Lượng Doanh Nghiệp Tại Việt Năm 2021 Là Gì

Nhập hệ VOV3-Ca nhạc (đang phát)

Nhập hệ VOV3-Ca nhạc (đang phát)

Các bước chuyển đổi số – 6 bước chuyển đổi số thành công cho doanh nghiệp

Chuyển đổi công nghệ số 4.0 đang là xu hướng của các doanh nghiệp không riêng gì ở Việt Nam. Đặc biệt phát huy nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID19 diễn ra trong khoảng 2 năm trở lại đây. Tuy nhiên, việc áp dụng chuyển đổi số chưa bao giờ là dễ dàng và có nguy cơ sẽ thất bại nếu trong doanh nghiệp không có một quy trình chuyển đổi số phù hợp.

Vậy để giúp doanh nghiệp chuyển đổi số thành công, tránh những thất bại các bạn nên biết đến 6 bước chuyển đổi số sau:

Tạo sự minh bạch và hiệu quả trong hệ thống quản trị doanh nghiệp:

Một điều cực kỳ quan trọng với các CEO. Khi việc xem báo cáo, các khoản thu chi của các phòng ban trở nên dễ dàng.

XEM NGAY: Một số vấn đề của Thương mại điện tử Việt Nam những năm tới

Doanh nghiệp tài chính là gì?

Hiện nay, các doanh nghiệp tài chính được thành lập ngày càng nhiều. Doanh nghiệp tài chính được hiểu là những doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu tiền tệ hoặc vì mục tiêu tài chính. Điển hình các doanh nghiệp tài chính là ngân hàng, bảo hiểm, công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên, công ty liên doanh,…

Tạo nguồn tài chính cho doanh nghiệp

Doanh số cao sẽ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn để chi trả cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý, chi phí Marketing,... Ngoài ra, doanh số cao cũng giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận, là nguồn tài chính để doanh nghiệp tái đầu tư, mở rộng quy mô, phát triển sản phẩm mới,...

Ngoài ra, doanh số cũng có ảnh hưởng đến đánh giá của các bên liên quan như các nhà đầu tư, ngân hàng hoặc đối tác kinh doanh. Khi có doanh số tốt, doanh nghiệp có khả năng thu hút đầu tư, vay vốn hoặc thiết lập các đối tác kinh doanh mới.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch và chiến lược thực hiện

Sau khi đánh giá tình trạng và xác định được mục tiêu chuyển đổi số, doanh nghiệp tiến hành xây dựng một kế hoạch rõ ràng và cụ thể chuyển đổi số.

Bên lãnh đạo phải đưa ra những việc cần làm, thời gian thực hiện, kết quả dự đoán của công việc,…Xây dựng kế hoạch càng chi tiết, chú đáo càng dễ bám sát và thực hiện.

Tiếp là xác định được chiến lược để hiện thực hóa những mục tiêu đã đặt ra một cách tốt nhất.

Để xây dựng chiến lược hoàn hảo nhất, ban lãnh đạo có thể tham khảo các tài liệu, thống kê hoặc kinh nghiệm từ các doanh nghiệp chuyển đổi số đã thành công. Từ đó, doanh nghiệp sẽ dựa vào nền tảng, mục tiêu và đặc thù riêng của mình để lập ra chiến lược chuyển đổi số phù hợp.

Bước 4: Có sự chuẩn bị về đội ngũ nhân lực

Để chuyển đổi số thành công, doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến thức chuyên môn chắc chắn với tư tưởng mở và luôn sẵn sàng thay đổi.

Ngoài ra, văn hóa và môi trường làm việc của doanh nghiệp phải phù hợp, cởi mở để dễ dàng áp dụng chuyển đổi số.

Phân biệt doanh số với doanh thu

Doanh số và doanh thu thường bị nhầm lẫn bởi công thức tính khá giống nhau. Tuy nhiên, doanh thu không chỉ là số tiền có được từ hoạt động bán hàng, mà nó còn bao gồm cả các lợi ích đầu tư như cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ,..., hay các hoạt động cho thuê tài sản, lãi ngân hàng,...

Doanh số là tổng số tiền mà doanh nghiệp thu được từ việc bán hàng hóa, dịch vụ

Là toàn bộ giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được sau một kỳ kế toán

Doanh số chỉ tính đến số tiền thu được từ hoạt động bán hàng

Bao gồm cả số tiền thu được từ các hoạt động khác như cho thuê tài sản, lãi tiền gửi,...

Doanh số được tính bằng cách nhân số lượng sản phẩm, dịch vụ bán ra với đơn giá của sản phẩm, dịch vụ đó

Cộng doanh thu từ hoạt động bán hàng với doanh thu từ các hoạt động khác

Thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là minh chứng rõ ràng cho các chiến lược kinh doanh trong một khoảng thời gian cụ thể

Là thước đo đánh giá lợi nhuận của một doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên, hoạt động kế toán thu,...

Nếu không phân biệt được hai khái niệm này, báo cáo tài chính của doanh nghiệp có thể có những sai sót khôn lường.

Khi doanh nghiệp nhìn thấy doanh số tăng cao, có thể xảy ra hiểu lầm rằng hoạt động kinh doanh đạt được kết quả cao mà không đưa vào xem xét các chi phí phát sinh. Do đó, trong quá trình lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh, có thể bỏ qua việc tính toán các khoản chi phí đầu tư liên quan.

Vai trò của hoạt động kế toán thu trong doanh nghiệp thường bị đánh giá thấp. Điều này có thể dẫn đến việc không chú trọng đến việc tính toán dòng tiền, tức là sự chuyển động của tiền vào và ra của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.

Thêm vào đó, một khía cạnh khác mà doanh nghiệp có thể bỏ qua là khái niệm về tính thanh khoản. Tính thanh khoản đề cập đến khả năng của doanh nghiệp để chuyển đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chóng và dễ dàng. Tuy nhiên, trong quá trình lập kế hoạch kinh doanh, khái niệm này có thể bị bỏ qua hoặc không được coi trọng.

Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Nâng cao chất lượng sản phẩm/ dịch vụ có thể tạo ra lòng tin và sự hài lòng từ phía khách hàng, làm tăng khả năng tiếp thị và tạo ra khách hàng trung thành. Khi sản phẩm/ dịch vụ chất lượng được cung cấp, khách hàng có xu hướng mua hàng nhiều hơn, khuyến khích khách hàng quay lại và giới thiệu cho người khác. Từ đó có thể dẫn đến tăng doanh số bằng cách thu hút khách hàng mới và duy trì sự phát triển của doanh nghiệp.

Quảng bá thương hiệu thông qua các chiến dịch Marketing có thể giúp tăng cường nhận diện thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Hoạt động này đồng thời cũng giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu ở nhiều kênh khác nhau, bao gồm trực tuyến, ngoại tuyến, truyền thông xã hội,... Từ đó, có thể tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn, mở rộng thị trường và tăng doanh số bán hàng.

Một dịch vụ khách hàng xuất sắc có thể gây ấn tượng tích cực cho khách hàng, tạo ra một hình ảnh doanh nghiệp chuyên nghiệp, tận tâm, coi khách hàng là trung tâm. Góp phần tăng khả năng khách hàng quay lại mua hàng hoặc sử dụng dịch vụ trong tương lai.

Một đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản cũng có thể cung cấp thông tin hiệu quả đến khách hàng, giúp họ hiểu rõ hơn về giá trị mà doanh nghiệp mang lại. Từ đó có thể khiến khách hàng trở thành đối tác lâu dài và tạo ra cơ hội kinh doanh mới thông qua việc giới thiệu và hợp tác.

Các yếu tố được quy định trong các báo cáo tài chính:

Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin liên quan đến các hoạt động tài chính của doanh nghiệp, cụ thể là vốn chủ sở hữu, doanh thu, dòng tiền, lợi nhuận, tài chính, nợ,…

Báo cáo tài chính sẽ được công bố mỗi quý, cuối năm và được công bố định kỳ. Hiện nay, nhắc đến báo cáo tài chính là nhắc tới báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tài chính hợp nhất.

Trong báo cáo tài chính phải bao gồm các nội dung cơ bản như: các tài sản, doanh thu, thu nhập khác, các chi phí kinh và chi phí khác; Lãi, lỗ và việc phân chia kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; Nợ mà doanh nghiệp phải trả, vốn của chủ sở hữu; thuế mà doanh nghiệp phải đóng và các khoản khác phải nộp cho Nhà nước; Các luồng tiền ra và vào, luân chuyển như thế nào trên các báo cáo lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp,… Đồng thời, kèm theo các báo cáo này doanh nghiệp cần phải cung cấp chi tiết bản thuyết minh báo cáo tài chính với mục đích để giải trình về các chỉ tiêu đã phản ánh trong tài liệu báo cáo tài chính tổng hợp và các chế sách kế toán như các hình thức kế toán, nguyên tắc ghi nhận, đặc biệt là các phương pháp tính giá, hạch toán hàng tồn và phương pháp trích khấu hao tài sản cố định.

Báo cáo tài chính được lập hàng năm theo kỳ kế toán theo năm dương lịch hoặc theo kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn khi có doanh nghiệp đã tiến hành thông báo cho cơ quan thuế.  Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ được lập vào mỗi quý trong năm tài chính, lưu ý kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ không bao gồm quý IV. Kỳ lập báo cáo tài chính khác như theo tuần, theo tháng, 6 tháng, 9 tháng,… theo quy định của công ty mẹ, chủ sở hữu và tuân theo quy định pháp luật.

Như vậy, các báo cáo tài chính có thể giúp cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có được những thông tin cụ thể nhất về doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong tháng, trong quý trong năm hoặc trong các giai đoạn nhất định,… Thông qua các bảng thống kế giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt thông tin, tình hoạt động của doanh nghiệp để có thể có phương hướng, kế hoạch hoạt động, kinh doanh trước mắt và lâu dài.

Cần lưu ý rằng, đối với các hộ kinh doanh, công ty có quy mô nhỏ,… thì việc lập báo cáo tài chính dễ dàng bởi việc kiểm tra, rà soát không thực sự hiệu quả, do đó việc cập nhật thông tin, tình hình hoạt động của các công ty kể trên không thực sự thuận tiện.

Hiện nay, các yếu tố tài chính được doanh nghiệp cung cấp trên các kênh thông tin như bộ máy nhân sự, bộ máy kiểm soát nội bộ, trình độ chuyên môn và kinh nghiệp,… cụ thể các thông tin này chủ yếu xoay quanh về thu thập các đánh giá từ nhân sự, cá nhân, tổ chức trong doanh nghiệp hay từ đối tác của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có cái nhìn tổng quát, đa chiều về khả năng phát triển, năng lực cũng như khả năng thanh toán nợ, thuế,… của doanh nghiệp

Như vậy, từ những phân tích nêu trên cho thấy hai yếu tố tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp là sự kết hợp hài hòa với nhau, nhằm đảm bảo doanh nghiệp đưa ra quyết định cấp tín dụng một cách hiệu quả và chính xác nhất.

Liên tục các tin vui về kết quả kinh doanh được báo về trong những ngày cuối năm 2020 đầy thử thách. Doanh nghiệp cũng đã lên kế hoạch năm 2021 với kỳ vọng gặt hái nhiều thành công hơn.

Những ngày cuối năm, ông Lê Trí Thông, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (PNJ) không giấu được cảm xúc vui mừng khi chia sẻ về việc chi nhánh cuối cùng trong hệ thống đã về đích. Còn kế hoạch lợi nhuận đề ra đầu năm, toàn Công ty đã sớm hoàn thành từ gần một tháng trước. Kỳ vọng của vị CEO này là lấy Covid-19 làm vận hội để đưa PNJ “bơi ngược dòng”.

Trong quá khứ, không ít doanh nhân tìm kiếm các cơ hội tiềm ẩn trong khó khăn như vậy. Chiếc xe đẩy hàng được sử dụng phổ biến tại các siêu thị hiện nay là sáng chế từ gần 100 năm trước của ông chủ chuỗi hệ thống siêu thị Humplt Dumplty, một người vài năm trước đó đã trắng tay và phải làm lại từ đầu sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế năm 1929. Chiếc xe này chỉ xuất phát từ những suy nghĩ đau đáu làm sao để khách hàng khi đến siêu thị có thể mua hàng nhiều hơn, nhưng đã trở thành phát minh tồn tại đến bây giờ.

Đứng ở vị trí một khách hàng của PNJ, khá dễ dàng để nhận ra chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của công ty này, nhất là khi số lượng bộ sưu tập mới ra mắt nhiều hơn hẳn những năm trước. Yếu tố công nghệ từ sự hỗ trợ của hệ thống quản trị ERP vận hành từ năm 2019 đang cho phép PNJ sản xuất sát hơn với nhu cầu tiêu dùng.

Công nghệ cũng là cách mà Cao su Đà Nẵng phát triển nội lực. Bằng ứng dụng tự động hóa, năng suất tại nhà máy tăng 20 - 25% so với năm trước, đảm bảo tăng được sản lượng mà chưa cần tuyển thêm nhân sự. Doanh nghiệp này cũng là một điểm sáng trong năm 2020, khi đã vượt kế hoạch kinh doanh, chủ yếu nhờ sức bật của quý cuối năm.

Các công ty đầu ngành như Habeco, Vicostone đều đã sớm lấy lại đà tăng trưởng, đưa lợi nhuận về mức ngang ngửa, thậm chí vượt kết quả đạt được năm 2019.

Trước đó, nhiều doanh nghiệp lớn cũng nhanh chóng lấy lại đà tăng trưởng khi đã có sự phục hồi từ quý III/2020. Ngoài các yếu tố thị trường như sự hồi phục về nhu cầu tiêu thụ, tích trữ nguyên vật liệu giá thấp, nguyên nhân chính tạo thành công đó là các doanh nghiệp đã chủ động củng cố nội lực, tiết giảm các khoản chi phí. Các công ty đầu ngành như Habeco, Vicostone đều đã sớm lấy lại đà tăng trưởng, đưa lợi nhuận về mức ngang ngửa, thậm chí vượt kết quả đạt được năm 2019.

Ngoài phát triển nội lực, nhiều doanh nghiệp đã chủ động tìm kiếm những thị trường kinh doanh mới. Như trường hợp của Sa Giang - doanh nghiệp nắm thị phần hàng đầu đối với mặt hàng bánh phồng tôm, đã chuyển sang tập trung sản xuất mặt hàng phụ là các sản phẩm từ gạo để tận dụng nhu cầu tăng lên của thị trường.

Với Vinaconex, dù định hướng lâu dài đề ra là đặt trọng tâm vào mảng kinh doanh bất động sản, nhưng đây cũng là cái tên xuất hiện dày đặc trong danh sách nhà thầu thi công, đặc biệt tại các dự án đầu tư công, như gói thầu các tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông hay cầu Vĩnh Tuy giai đoạn II (Hà Nội), Bệnh viện K… Ghi nhận thêm khoản lãi tài chính đột biến từ thoái vốn cổ phần tại các đơn vị bên cạnh hoạt động kinh doanh chính, Vinaconex báo lãi ròng 1.500 tỷ đồng, vượt tới 83% chỉ tiêu đề ra đầu năm.

Gần 2,3 triệu tỷ đồng là con số các khoản vay ngân hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, theo công bố của Ngân hàng Nhà nước hồi cuối tháng 12/2020.

Dù khiến nhiều ngành nghề kinh tế bị đóng băng, song dịch bệnh không thể làm ngưng nghỉ dòng chảy của tiền. Các khoản nợ đến hạn cùng nhiều khoản định phí khác vẫn cần chi trả, cho dù dòng tiền vào eo hẹp. Bằng Thông tư 01/2020/TT-NHNN với quy định cho phép hoãn, giãn, không chuyển nhóm nợ của doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước đã tạm thời “đóng gói” các khoản nợ, giúp doanh nghiệp dễ thở hơn trong việc thu xếp dòng tiền.

Tuy vậy, với sự thận trọng không thừa, các doanh nghiệp đã thực hiện nhiều giải pháp để ưu tiên cho thanh khoản và đảm bảo khả năng thanh toán nợ, bên cạnh bài toán làm sao để hồi phục kinh doanh.

Chẳng hạn, Công ty cổ phần Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) đã nhanh chóng thu xếp một khoản vay thông qua phát hành trái phiếu với giá trị 500 tỷ đồng. 60% số vốn huy động được sử dụng để tất toán khoản trái phiếu phát hành 3 năm trước.

Nhiều công ty cũng chủ động phát hành thêm chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để giảm các khoản nợ ngắn hạn từ ngân hàng nhằm mở rộng dư địa đi vay và tăng cường tính linh hoạt tài chính.

Để cơ cấu lại khoản nợ tại các ngân hàng, Hoàng Anh Gia Lai mới đây cho biết sẽ bán 47,5 triệu cổ phiếu HNG của Hoàng Anh Gia Lai Agrico. Đây cũng là một trong các biện pháp tái cơ cấu mà Vietnam Airlines tính đến trong năm 2021. Tổng công ty này dự kiến thoái một phần hoặc toàn bộ vốn tại một số doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động cao nằm trong chuỗi cung ứng dịch vụ vận tải hàng không…

Tuy nhiên, với môi trường lãi suất thấp và tỷ giá ổn định hiện tại, nhiều ông lớn hoạt động trong các lĩnh vực có cơ hội phát triển lại đang chủ động gia tăng vay nợ để đầu tư. Theo thống kê tại các doanh nghiệp phi tài chính nằm trong Top 100 tổ chức niêm yết có quy mô lớn nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam, tổng nợ phải trả tăng hơn 7%, tập trung ở một số doanh nghiệp lớn như Becamex, Vinhomes, Vingroup, Vinamilk, Viglacera…

Nhiều dự án đầu tư cũng đã được các doanh nghiệp lớn lên kế hoạch cho năm 2021. Như với PV Power, doanh nghiệp này dự kiến khởi công các dự án Nhơn Trạch 3 và 4 với tổng đầu tư lên tới 1,4 tỷ USD ngay trong quý I/2021. Nhiều doanh nghiệp sản xuất đón đầu cơ hội xuất khẩu cũng đã sẵn sàng cho kế hoạch mở rộng công suất như Cao su Đà Nẵng với dự án nhà máy lốp radial có quy mô công suất có thể tăng gấp đôi so với hiện tại.

Công nghệ số hay còn gọi là chuyển đổi số là mức độ cao hơn số hóa, giống như một pha hoàn thiện của số hóa. Ngoài ra, có thể hiểu công nghệ số là biến dữ liệu được số hóa rồi sau đó chúng ta phải sử dụng các công nghệ như AI, Big Data,… để phân tích dữ liệu, biến đổi nó và tạo ra một giá trị mới.

Ứng dụng công nghệ số sẽ mở ra những trang mới giúp đổi mới, sáng tạo trong cả một lĩnh vực thay vì đơn thuần nâng cấp và hỗ trợ những phương pháp truyền thống. Bên cạnh đó sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu kho lưu trữ các văn kiện, tải liệu,… bằng giấy tờ. Đây cũng là lý do công nghệ số được hình dung bằng khái niệm “Văn phòng không giấy tờ”.

THAM KHẢO: AI hội thoại – Giải pháp tăng trải nghiệm khách hàng