Nhân viên xuất nhập khẩu là cụm từ chỉ chung những người làm trong nghề xuất nhập khẩu, làm công việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên đây chỉ là cách gọi chung chung, vậy cụ thể nhân viên xuất nhập khẩu là gì? Nhân viên xuất nhập khẩu làm những công việc gì? Có những vị trí nào trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bạn nên hiểu rõ vấn đề này nếu muốn làm nghề xuất nhập khẩu.
Nhân viên xuất nhập khẩu là cụm từ chỉ chung những người làm trong nghề xuất nhập khẩu, làm công việc xuất nhập khẩu hàng hóa. Tuy nhiên đây chỉ là cách gọi chung chung, vậy cụ thể nhân viên xuất nhập khẩu là gì? Nhân viên xuất nhập khẩu làm những công việc gì? Có những vị trí nào trong doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Bạn nên hiểu rõ vấn đề này nếu muốn làm nghề xuất nhập khẩu.
- Công ty Forwader, dịch vụ giao nhận vận tải logictis
- Các hãng tàu, hãng vận tải dịch vụ lớn nhất
Như đã chia sẻ ở trên, cụm từ “nhân viên xuất nhập khẩu” chỉ mang tính chất khái quát, nói đến những người làm trong nghề xuất nhập khẩu. Bạn cần phải hiểu rõ bạn làm ở vị trí công việc nào để có thể biết công việc bạn cần làm là gì.
Ngoài ra, cũng có những doanh nghiệp nhỏ, không có sự phân chia rõ ràng các vị trí cụ thể, nhân viên xuất nhập khẩu sẽ phải làm toàn bộ các nghiệp vụ để xuất hoặc nhập được một lô hàng. Tất nhiên các doanh nghiệp nhỏ sẽ cần thuê các công ty dịch vụ Logistics/ forwarder các dịch vụ vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan, làm giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành,...
Dưới đây là một số công việc phổ biến, hầu hết nhân viên làm về mảng xuất nhập khẩu đều phải xử lý.- Giao dịch, đàm phán với đối tác để phát triển sản phẩm mới, ký kết hợp đồng.- Xây dựng phương án xuất nhập khẩu và soạn thảo hợp đồng ngoại thương.- Viết mail giao dịch với đối tác nước ngoài bằng tiếng Anh.- Phiên dịch tiếng Anh tại các cuộc họp, hội thảo, hội nghị với đối tác nước ngoài hoặc trong các chuyến đi công tác nước ngoài.- Dịch tài liệu tiếng Anh.- Thực hiện công tác đối ngoại khác.
Nhìn vào những công việc để xuất nhập khẩu hàng hóa, để làm nghề này, bạn phải hiểu thủ tục và phải biết thực hiện những thủ tục đó để xuất hàng hoặc nhập hàng.
Ví dụ với trường hợp bạn xuất khẩu hàng hóa, bạn phải biết lập hóa đơn thương mại, packing list, certificate, insurance, bill of exchange, thông quan,… sao cho đúng với những quy định.
Còn nếu nhập khẩu thì phải biết cách lấy hàng từ kho của cảng về kho của mình, kê khai hải quan cho hàng nhập khẩu, đóng thuế nhập khẩu, kiểm tra L/C (thư tín dụng chứng từ) trước khi đồng ý…Ngoài ra có thể bạn phải thương lượng, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác nếu là nhân viên cấp cao trong xuất nhập khẩu.
Ví dụ nhân viên làm về nhập khẩu: đầu tiên là công đoạn tìm hiểu sản phẩm của mình cần mua, tìm nhà cung cấp => hỏi giá => đàm phán giá, điều kiện giao hàng,…=> làm hợp đồng ngoại thương => thanh toán (ra ngân hàng làm thủ tục..) => theo dõi thời gian chuyển hàng (hàng lên tàu, nếu phần vận chuyển do bên mình thuê thì liên hệ với nhà vận chuyển chỉ định với nhà cung cấp giao hàng…) => làm thủ tục hải quan thông quan tại cảng => chuyển hàng về kho, kiểm tra chất lượng hàng hóa,...trên đây chỉ là quy trình chung chung nhưng trong quá trình làm sẽ xảy ra những vấn đề phát sinh, điều quan trọng là các bạn xử lý những vấn đề đó như thế nào. Điều này đòi hỏi người làm nghề phải rất nhạy bén, nhanh nhạy trong xử lý các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
Không có công việc nào là dễ dàng, xuất nhập khẩu cũng là nghề như vậy, thậm chí người làm nghề xuất nhập khẩu khá áp lực về khối lượng công việc cũng như mang trách nhiệm cao. Do đó, nếu muốn làm nghề này bạn cần trang bị kiến thức vững về lĩnh vực xuất nhập khẩu, tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế và bạn cần có môi trường làm việc để rèn luyện và có thêm kinh nghiệm làm nghề.
Mong rằng chia sẻ trong bài viết này của chúng tôi đã giúp ích cho bạn nếu bạn đang tìm hiểu về vị trí nhân viên xuất nhập khẩu.
Mong rằng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu đã giúp bạn hiểu hơn về C/O form D trong xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.
Hướng Dẫn Sử Dụng Phần Mềm Sap Cho Người Mới Bắt Đầu
Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Hóa Bằng Đường Biển
Phí THC (Terminal Handling Charge) Là Gì?
Bạn mới tìm hiểu về lĩnh vực xuất nhập khẩu, muốn đổi nghề làm Cus - nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu. Vậy nhân viên chứng từ phải làm những gì, trung tâm Lê Ánh sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về công việc này trước khi quyết định có nên theo nghề này không nhé.
Khi học xuất nhập khẩu bạn có thể làm được nhiều công việc khác nhau trong lĩnh vực này nếu có kiến thức tốt về công viêc xuất nhập khẩu bạn có thể làm ở những vị trí khác nhau: Chứng từ, hiện trường, mua hàng, nhân viên trong các hãng tàu, sale cước vận tải…. bạn đều có thể chọn được công việc phù hợp nếu thực sự yêu thích vị trí nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu bạn cần chú ý những điều sau:
Để biết nhân viên xuất nhập khẩu làm công việc gì, trước hết bạn cần biết về nghề xuất nhập khẩu là nghề gì?
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực mang lại nguồn thu ngoại tệ cao, có đóng góp rất lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hóa, dịch vụ trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán. Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là nông sản, thủy sản, quần áo, giày dép,…
Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh giữa các nước, quốc gia này sẽ thu mua hàng hóa, dịch vụ từ quốc gia khác thông qua Thanh toán quốc tế tại Ngân hàng. Hiện nay Việt Nam đang nhập khẩu chủ yến các mặt hàng như: máy tính, linh kiện điện tử, xăng dầu, ô tô,…
Xuất nhập khẩu giúp lưu thông hàng hóa, mở rộng thị trường. Ngoài ra còn tạo các mối quan hệ kinh doanh với các quốc gia, thúc đẩy kinh tế trong nước.
Để trở thành nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu xuất xắc bạn cần biết đặc thù công việc của nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu phải đối mặt như thế nào
Nhân viên chứng từ xuất nhập khẩu đòi hỏi sự tập trung trung và áp lực rất cao
Nhân viên xuất nhập khẩu tức là nói đến các vị trí công việc khác nhau trong nghề xuất nhập khẩu. Nghề xuất nhập khẩu có những nét rất đặc trưng so với ngành nghề khác và nó liên quan rất nhiều đến quá trình vận chuyển hàng hóa. Vì vậy, cũng có rất nhiều vị trí công việc đa dạng, tùy từng doanh nghiệp, tổ chức sẽ có sự phân chia vị trí công việc khác nhau. Trong đó có thể kể đến những vị trí nổi bật như:
+ Nhân viên Sale xuất khẩu+ Nhân viên Purchasing - Mua hàng quốc tế+ Nhân viên sale Logistics+ Nhân viên chứng từ hàng xuất và hàng nhập tại các công ty Forwarder và hãng tàu.+ Nhân viên chuyên làm hải quan và thuế xuất nhập khẩu+ Nhân viên kinh doanh hãng tàu+ Nhân viên hiện trường Ops
Ngoài ra còn những việc khác liên quan đến nghề xuất nhập khẩu, mỗi công việc bạn cần trau dồi những kĩ năng và kiến thức khác nhau. Tuy vậy, đây cũng là nghề vô cùng vất vả và áp lực, đòi hỏi sự tỉ mỉ và độ chính xác cao.
Nhìn chung, nhân viên xuất nhập khẩu được sử dụng để chỉ về một vị trí việc làm tại công ty kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu, ở đó, cá nhân trực tiếp thực hiện hoàn thiện hồ sơ, thủ tục hải quan cho doanh nghiệp khách hàng để xuất nhập khẩu hàng hóa theo đúng quy định của pháp luật.
Nhân viên xuất nhập khẩu thường làm việc theo giờ hành chính nhưng có thể phải làm thêm giờ trong thời gian phải giao dịch với đối tác nước ngoài (khác nhau về múi giờ). Bởi, bất kỳ tổ chức nào mua sản phẩm từ nước ngoài, hoặc muốn bán hàng hóa ở thị trường nước ngoài, đều cần sự trợ giúp của nhân viên xuất nhập khẩu để điều phối quá trình vận chuyển và giao hàng.