Mã Ngành Nghề Để Đăng Ký Kinh Doanh 2022 Mới Nhất

Mã Ngành Nghề Để Đăng Ký Kinh Doanh 2022 Mới Nhất

Chi tiết: hoạt động của tàu thuyền du lịch hoặc thăm quan

Chi tiết: hoạt động của tàu thuyền du lịch hoặc thăm quan

Một số câu hỏi liên quan đến mã ngành nghề đăng kí kinh doanh thương mại

Cần phải xác định mã ngành nghề đăng kinh doanh và điền chính xác vào Giấy đăng kí thành lập doanh nghiệp. Đây là một thông tin quan trọng.

Như đã phân tích về khái niệm của kinh doanh thương mại, ngành nghề có các đặc điểm liên quan đến buôn bán, cung cấp dịch vụ nhằm kiếm lợi nhuận thì đó được xác định là mã ngành nghề kinh doanh thương mại

Nếu quý khách có khó khăn trong việc xác định hoạt động kinh doanh của mình có phải thuộc mã ngành nghề kinh doanh thương mại hay không có thể liên hệ Luật Việt An để được hỗ trợ.

Việc xác định này để xác định phạm vi điều chỉnh của các pháp luật liên quan đến ngành nghề kinh doanh.

Quý khách hàng có nhu cầu tư vấn hoặc hỗ trợ thủ tục đăng ký hoạt động kinh doanh thương mại, thay đổi đăng ký kinh doanh, thành lập coogn ty xin vui lòng liên hệ đến dịch vụ thành lập công ty của Luật Việt An để được hỗ trợ tốt nhất!

Kinh doanh thực phẩm là lĩnh vực được nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hướng đến. Tuy nhiên, để được kinh doanh thực phẩm phải đáp ứng các điều kiện mà pháp luật quy định trong đó có quy định về việc đăng ký theo mã ngành nghề. Vậy mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm là gì, pháp luật quy định về mã ngành nghề này như nào? Để giải đáp thắc mắc của quý khách hàng, công ty Luật Việt An đưa ra bài viết dưới đây.

Mã ngành nghề kinh doanh là gì ?

Mã ngành nghề kinh doanh là dãy ký tự được mã hóa để thể hiện một ngành nghề kinh doanh cụ thể.

Mã ngành nghề kinh doanh trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam sẽ được thể hiện bằng dãy gồm 6 ký tự thể hiện mã ngành từ cấp 1 đến cấp 5. Thông thưong khi đăng ký kinh doanh, các chủ thể sẽ ghi mã ngành nghề đến mã ngành nghề cấp 4 trong tờ khai đăng ký kinh doanh. Sau đó, doanh nghiệp phải bổ sung mã ngành nghề cấp 5 hoặc diễn giải chi tiết sao cho phù hợp với quy định của pháp luật.

Quy định của pháp luật về mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thực phẩm

Hiện nay, pháp luật cho phép các doanh nghiệp có quyền kinh doanh các các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Chính phủ có quy định cụ thể danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh. Như vậy, doanh nghiệp có thể tự do lựa chọn ngành nghe kinh doanh để thành lập doanh nghiệp tuy nhiên ngành nghề đó phải không thuộc ngành nghề cấm kinh doanh.

Theo đó, ngành nghề kinh doanh thực phẩm thuộc ngành nghề được phép kinh doanh.

Đối với một số ngành nghề kinh doanh, để được kinh doanh thì các chủ thể phải đáp ứng được một số điều kiện nhất định gọi là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Nếu không đáp ứng được các điều kiện đó thì chủ thể sẽ không được cấp đăng ký kinh doanh. Mỗi một ngành nghề kinh doanh được mã hóa bằng một mã ngành nghề kinh doanh khác nhau, nên khi đăng ký theo mã ngành nào thì doanh nghiệp chỉ được hoạt động trong ngành nghề đó.

Tất cả các doanh nghiệp khi thành lập mới hoặc bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh đều phải đăng ký theo mã ngành nghề cấp 4 thuộc hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Vậy nên, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh thực phẩm trước hết phải đăng ký mã ngành nghề.

Căn cứ Phụ lục IV Luật Đầu tư 2020, kinh doanh thực phẩm là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, công ty/hộ kinh doanh thực phẩm cần đáp ứng các điều kiện sau:

Đối với điều kiện để được thành lập:

Đối với điều kiện để được hoạt động:

Theo Điều 24 Nghị định số 77/2016/NĐ-CP thì các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thì thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương và phải đáp ứng các điều kiện như trên để được hoạt động. Tuy nhiên, điều kiện trên không áp dụng với hình thức kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, không có địa điểm kinh doanh cố định, kinh doanh thức ăn đường phố.

Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương phải đáp ứng các điều kiện bao gồm:

Ngoài ra, căn cứ Phụ lục IV Nghị định 15/2018/NĐ-CP thì các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm nộp hồ sơ xin cấp giấy phép án toàn vệ sinh thực phẩm tại Bộ/Sở Công Thương.

Tra cứu mã ngành nghề kinh doanh 2023

Để tra cứu mã ngành nghề đăng ký kinh doanh Quý vị tải Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Công ty luật Việt An đã cung cấp thông tin trên website: luatvietan.vn quy vị có thể vào website để tìm kiếm Quyết định số 27/2018 – Link: https://luatvietan.vn/quyet-dinh-so-27-2018-qd-ttg.html

Một số đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại

Hoạt động kinh doanh thương mại mang một số đặc điểm sau đây:

Hoạt động thương mại gồm: Mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.

Cách ghi ngành nghề kinh doanh công ty:

Ngành nghề luôn giúp đối tác xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp do đó ghi ngành nghề kinh doanh khoa học sẽ giúp đối tác đánh giá doanh nghiệp tốt hơn. Một số lưu ý khi soạn thảo ngành nghề kinh doanh bao gồm:

Hoạt động kinh doanh bị cấm hoạt động theo Luật Đầu tư

Cũng giống như những hoạt động kinh doanh khác, hoạt động kinh doanh thương mại cũng sẽ phải tuần thủ quy định của Luật Đầu Tư về các ngành nghề không được phép kinh doanh.

Danh sách ngành nghề kinh doanh:

Danh sách ngành nghề kinh doanh công ty sẽ được hiển thị đúng theo nội dung khai báo trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp nên người lập hồ sơ thành lập doanh nghiệp cần tính toán và sắp xếp trước khi khai nộp hồ sơ.

Thông thường do ngành nghề kinh doanh không còn hiển thị trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp nữa nên ít doanh nghiệp quá quan tâm đến nội dung này. Tuy nhiên đó không phải là toàn bộ chủ doanh nghiệp, Quý vị có thể yên tâm với một bộ ngành nghề kinh doanh ưng ý khi sử dụng dịch vụ thành lập công ty trọn gói của Công ty Luật Việt An.

Xin cảm ơn các bạn đã lăng nghe video chia sẻ của Công ty Luật Việt An. Xin kính chúc các bạn có nhiều sức khoẻ và gặp nhiều may mắn và thành công trong công việc và kinh doanh.

Mã ngành nghề đăng ký kinh doanh thương mại

Tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTG về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam không có mã ngành nghề cụ thể nào quy định cho hoạt động kinh doanh thương mại. Mã ngành nghề đăng kí kinh doanh thương mại trong các trường hợp đăng kí kinh doanh chính là mã ngành nghề đăng kí kinh doanh của hoạt động mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Nếu hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn có những đặc điểm của kinh doanh thương mại thì đều có thể gọi mã ngành nghề của ngành nghề đó là mã ngành nghề kinh doah thương mại.

Ngành nghề kinh doanh thương mại thường tập trung ở các ngành nghề bán buôn, bán lẻ nằm ở nhóm ngành cấp 1- G.

Một số mã ngành nghề kinh doanh thương mại:

Chi tiết: Bán buôn ô tô con (loại 9 chỗ ngồi trở xuống)

Chi tiết: Đại lý ô tô con (loại 9 chỗ ngồi trở xuống)

Chi tiết: Bán buôn thóc, ngô và các loại hạt ngũ cốc khác

Chi tiết: Bán buôn thịt và các sản phẩm từ thịt

Chi tiết: Bán lẻ mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh lưu động hoặc tại chợ

Chi tiết: Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng lưu động hoặc tại chợ

Ngành nghề kinh doanh thương mại còn tập trung ở các ngành nghề cung cấp dịch vụ ở nhóm cấp 1-H, I.

Chi tiết: Vận tải hàng hóa bằng ô tô loại khác (trừ ô tô chuyên dụng)

Chi tiết: Dịch vụ đại lý, giao nhận vận chuyển

Chi tiết: Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày

Chi tiết: Vận tải hành khách đường thủy nội địa bằng phương tiện cơ giới

Chi tiết: Vận tải hành khách hàng không theo tuyến và lịch trình cố định