Hình Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn

Hình Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn

Đoàn dùng bữa sáng. Sau đó đoàn khởi hành đi  Đức Mẹ Măng Đen  (hay còn gọi là Đức Mẹ Cụt Tay). Với khuôn mặt khắc khổ và đôi bàn tay bị cụt mất, Mẹ như đồng cảm với đồng bào dân tộc nơi đây. Quý khách có thể tham gia thánh lễ tại Linh đài Đức Mẹ theo giờ như sau.  Thứ 2-6 hàng ngày : 10h00 sáng.  Thứ 7,chủ nhật : 10h , 19h00  Chủ nhật: 10h00. Sáu đó quý khách tham quan và chụp hình lưu niệm tại đây.  Trưa: Dừng chân, dùng cơm trưa.

Đoàn dùng bữa sáng. Sau đó đoàn khởi hành đi  Đức Mẹ Măng Đen  (hay còn gọi là Đức Mẹ Cụt Tay). Với khuôn mặt khắc khổ và đôi bàn tay bị cụt mất, Mẹ như đồng cảm với đồng bào dân tộc nơi đây. Quý khách có thể tham gia thánh lễ tại Linh đài Đức Mẹ theo giờ như sau.  Thứ 2-6 hàng ngày : 10h00 sáng.  Thứ 7,chủ nhật : 10h , 19h00  Chủ nhật: 10h00. Sáu đó quý khách tham quan và chụp hình lưu niệm tại đây.  Trưa: Dừng chân, dùng cơm trưa.

Ngập tràn cảm xúc lần đầu đến TP.HCM

Thời điểm những năm 1968 được nhắc đến như một mốc son lịch sử không thể nào quên của dân tộc ta khi diễn ra Hội nghị Paris tại Pháp. Đây là giai đoạn tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ta tỏa sáng, cộng hưởng mạnh mẽ từ làn sóng phản đối chiến tranh của các phong trào yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới, đặc biệt là tại Mỹ. Mỹ đã phải chấp nhận hội nghị 4 bên trong đó có Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam.

Ngày 18-1-1969 diễn ra phiên họp trù bị để bàn về việc chuẩn bị phiên họp chính thức toàn thể lần thứ nhất vào ngày 25-11-1969. Lúc này rất cần nêu cao thanh thế của mặt trận và điều bất ngờ đã xảy ra khi ngày hôm sau cả Paris xôn xao vì trên đỉnh nhà thờ Đức Bà cao 100m có lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam rất to tung bay - biểu tượng của sự kiên cường và hy vọng cho hòa bình.

Nhóm người cắm cờ gồm 3 người Thụy Sĩ nhưng ông Nóe Graff vì tuổi cao, sức khỏe không đảm bảo nên đến Việt Nam lần này chỉ có 2 nhân vật - Ảnh: HỮU HẠNH

Dù không ai biết người treo, nhưng hành động này đã gây tiếng vang rất lớn và nâng cao vị thế mặt trận của Việt Nam. Mãi đến năm 2023 nhân kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris, danh tính của nhóm người treo cờ được công khai qua cuốn sách tựa đề Le Viet Cong au sommet de Notre-Dame (tạm dịch: Cờ Việt Cộng trên đỉnh nhà thờ Đức Bà) do chính họ xuất bản. Cuốn sách đã kể lại câu chuyện với cảm xúc trọn vẹn và hồi hộp về hành động can trường mà họ đã thực hiện khi còn là những thanh niên ở độ tuổi đôi mươi.

Giờ đây, ở tuổi xế chiều, khi đặt chân lên đất nước mà họ từng ủng hộ, Olivier và Bernard ngập tràn cảm xúc. Đến TP.HCM trong khoảng 1 tuần, hành trang của cả hai chỉ là chiếc vali và ba lô nhỏ gọn, đơn giản, khiêm tốn như chính phẩm chất vốn có của chủ nhân.

Ông Bernard Bachelard (phải) cùng ông Olivier Parriaux (giữa) cho giáo sư Trình Quang Phú, viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông xem bài viết việc cắm cờ trên trang báo nước ngoài - Ảnh: HỮU HẠNH

Nhà hàng Sài Gòn 3 – Nơi tái hiện trọn vẹn chất dinh dưỡng trong từng món ăn

Là một trong những nhà hàng Trung Hoa nổi tiếng nhất nhì Sài Gòn. Nhà hàng Sài Gòn 3 luôn cẩn trọng trong mọi khâu. Từ việc lựa chọn nguyên liệu, sơ chế cho đến chế biến, Sài Gòn 3 luôn đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm. Do đó, mỗi món ăn tại Sài Gòn 3 rất tươi ngon, giữ trọn hương vị tự nhiên.

Để tạo nên những món ăn chuẩn vị, Sài Gòn 3 đã tận dụng triệt để những gia vị và nguyên liệu của Trung Hoa. Dưới bàn tay tài ba của bếp trưởng người Trung, mỗi món ăn tại nhà hàng trở nên hoàn hảo hơn bao giờ hết. Ở Sài Gòn 3, món ăn phải đảm bảo các yếu tố về vị – thẩm mỹ cũng như độ tươi ngon. Nếu thiếu một trong ba yếu tố đó thì coi như món ăn đã thất bại. Mặc dù kinh doanh dịch vụ ăn uống nhưng mỗi món ăn luôn chứa đựng tình cảm của người đầu bếp. Vì vậy, thực khách có thể hoàn toàn yên tâm khi dùng bữa tại Sài Gòn 3.

TopGo – Chuyên gia bố trí chỗ ăn chỗ chơi. Top những điểm đến thú vị và chất lượng.

Hợp tác quảng bá, đặt chỗ những địa điểm hàng đầu và uy tín. Hotline: 0913515351

Thiết kế rộng rãi, thoáng mát tại nhà hàng Sài Gòn 3

Sở hữu vị trí đắc địa tại quận 3, nhà hàng Sài Gòn 3 là điểm đến hàng đầu của thực khách đam mê ẩm thực Hoa truyền thống. Nhà hàng chiếm trọn cảm tình với diện mạo 2 tầng bề thế. Toàn bộ mặt tiền được phủ bởi màu trắng ngà nhã nhặn với lớp đá láng bóng, nổi trội. Nhà hàng đã tinh tế phiên âm thương hiệu ra cả hai tiếng Việt và Trung thuận tiện cho việc tìm kiếm của thượng đế.

Đến với nhà hàng Sài Gòn 3, thực khách sẽ được tận hưởng không gian ăn uống rộng rãi, thoáng mát. Hệ thống điều hòa, quạt máy luôn được hoạt động hết công suất để phục vụ thượng đế. Với không gian rộng rãi, nhà hàng có sức chứa hơn 300 khách cùng 7 phòng VIP (10 – 50 khách/phòng). Đây là không gian lý tưởng cho những buổi tụ họp, tiếp đãi khách hay ăn uống gần gũi, thân mật. Không gian không quá cầu kỳ nhưng Sài Gòn 3 mang đến sự thoáng mát và an tâm cho thượng đế. Từng khu vực được bố trí tinh tế, khoa học tạo nên sự riêng tư giữa mỗi bàn ăn.

Ngoài ra, khi đến với Sài Gòn 3, thực khách sẽ không phải đi đâu xa để gửi xe. Nhà hàng bố trí bãi đỗ xe cho ô tô và xe máy ngay trước cửa hàng nhằm tạo sự thoải mái nhất cho thượng đế. Tại đây, bảo vệ luôn túc trực 24/24 vì vậy, thực khách hoàn toàn có thể yên tâm khi dùng bữa tại nhà hàng.

Thể hiện tình đoàn kết với người dân Việt Nam

Chia sẻ với giáo sư Trình Quang Phú, viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, ông Olivier tâm tình việc ông làm không phải chiến công mà chỉ là biểu hiện của tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam, như chính ông và đồng đội từng sát cánh với Việt Nam trong cuộc chiến. Cả hai đã đi qua phần lớn cuộc đời, nhưng ký ức về thời tuổi trẻ gắn bó với Việt Nam vẫn luôn sống động.

Đáp lại sự khiêm tốn của hai nhân vật, giáo sư Trình Quang Phú, người đã chứng kiến lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay tại nhà thờ Đức Bà Paris, cho rằng hình ảnh ấy là lời hiệu triệu thế giới cùng đoàn kết với Việt Nam, sức mạnh vô biên ấy đã góp phần vào chiến thắng của dân tộc sau này.

Dự kiến, đoàn người Thụy Sĩ sẽ có buổi gặp mặt với lãnh đạo TP.HCM, có buổi giao lưu với thanh niên TP cùng các hoạt động đến thăm các bảo tàng lịch sử, văn hóa Việt Nam tại TP.HCM trong những ngày đặt chân đến Việt Nam.

Lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên trên đỉnh nhà thờ Đức Bà Paris cao 100m ngày 19-1-1969 - Ảnh: AFP

Chuyến thăm lần này là dịp để các nhân vật cảm nhận rõ hơn sự thay đổi của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung sau những năm tháng đau thương của chiến tranh. TP mang tên Bác hiện lên không chỉ là một trung tâm kinh tế năng động, mà còn là biểu tượng của sự tái sinh mạnh mẽ bước vào kỷ nguyên vươn mình, trở thành một con rồng mới của châu Á.

Đặc biệt chuyến thăm này trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước càng có ý nghĩa sâu sắc. Là khoảnh khắc để nhìn lại những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được, đồng thời tri ân những người bạn đã đồng hành cùng Việt Nam trong suốt chặng đường lịch sử

Trong không khí ấm áp, thân tình, những câu chuyện thú vị của ba vị khách đặc biệt đến từ Thụy Sĩ đưa Đại sứ Đinh Toàn Thắng và những người nghe trở lại với không khí phản chiến sôi động của những năm 1969-1970. Câu chuyện kể về 30 tiếng đồng hồ dũng cảm, liều lĩnh của những chàng trai đến từ Lausane (Thụy Sĩ) khi tìm cách leo lên chóp tháp Nhà thờ Đức bà Paris vào đêm 18-19/1/1969 để treo lá cờ nửa xanh, nửa đỏ với ngôi sao vàng ở giữa của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Sự kiện xảy ra cách đây hơn 50 năm và mới chỉ được công bố vào năm 2019, sau khi chóp tháp nổi tiếng này bị sụp đổ vì một vụ hỏa hoạn.

Câu chuyện của họ diễn ra vào thời điểm bắt đầu tiến hành những cuộc đàm phán về hòa bình cho Việt Nam, ngày 18/1/1969. Khi đó Bernard Bachelard mới 26 tuổi và là giáo viên thể dục, Noé Graff (24 tuổi) là sinh viên khoa luật và Olivier Parriaux (25 tuổi) là sinh viên vật lý. Họ cũng là những thanh niên trẻ hoạt động tích cực trong các phong trào phản đối chiến tranh do người Mỹ và người Pháp tiến hành trước đó, tại Việt Nam.

Theo lời kể của ông Olivier Parriaux, ngay khi nghe tin Tổng thống Johnson tuyên bố tạm ngừng ném bom miền Bắc Việt Nam và sẵn sàng ngồi vào bàn đàm phán, ba chàng trai người Lausane nhận nhận ra rằng việc tiến hành các cuộc đàm phán này tại Paris từ ngày 18/1/1969 sẽ là một sự kiện đáng để "ăn mừng" vì điều đó sẽ dẫn đến sự công nhận quốc tế đối với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam sau 9 năm thành lập. Để kỷ niệm sự kiện này một cách ấn tượng và gây tiếng vang, họ đã quyết định lựa chọn một địa điểm cao, không phải là tháp Eiffel, mà là một nơi mang đậm tính nhân văn và được cả thế giới kính trọng, đó chính là Nhà thờ Đức Bà Paris.

Với kế hoạch do Olivier Parriaux nghiên cứu và xây dựng, Noé Graff đảm nhiệm việc lái xe và canh gác, Bernard Bachelard sẽ leo lên chóp tháp với sự hỗ trợ của Olivier Parriaux, họ quyết định chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để leo lên Nhà thờ Đức Bà, treo ngọn cờ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên đỉnh ngọn tháp cao nhất. "Hành động này đòi hỏi một sự chuẩn bị kỹ càng vì chúng tôi không phải là người Paris, chúng tôi cũng chưa biết rõ sẽ làm thế nào để leo lên được đỉnh cao đó. Nhưng ngay khi có thông báo các cuộc đàm phán sẽ bắt đầu vào ngày 18/1/1969, chúng tôi đã mượn một chiếc xe 2CV và lên đường",  Olivier Parriaux nhớ lại.

Sau hàng giờ rong ruổi trên con đường A6, họ đã đến Paris vào tầm trưa thứ bảy 18/1. Bernard Bachelard và Olivier Parriaux tìm cách náu mình trên tháp chuông của Nhà thờ Đức Bà. Chờ khi đêm xuống, với sự cảnh giới của Noé Graff, họ men theo máng hứng nước dọc gian giữa của nhà thờ, đến chân tháp và từ từ leo lên, đầy khó khăn và mạo hiểm. "Với sự dũng cảm của Bernard, mọi thứ đã diễn ra xuôn xẻ và khi tụt xuống, chúng tôi đã buộc phải cưa một số thanh sắt để ngăn cản khả năng tiếp cận của lính cứu hỏa, đảm bảo rằng lá cờ sẽ ở trên ngọn tháp đủ lâu để mọi người nhận thấy vào hôm sau, chủ nhật ngày 19/1", ông Olivier Parriaux kể lại. Mọi việc chỉ diễn ra trong vòng 30 tiếng đồng hồ, và họ đã trở về nhà an toàn mà không quên tạt qua trụ sở nhật báo Le Monde để gửi thông cáo báo chí về hành động của mình.

Lá cờ nửa đỏ nửa xanh với ngôi sao vàng rực rỡ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam cứ thế ngạo nghễ tung bay trên nền trời xanh, dưới những ánh mắt thán phục của người dân và khách du lịch. Lần đầu tiên trong lịch sử, đội cứu hỏa Paris đã phải thao tác bằng trực thăng để tháo lá cờ trên đỉnh tháp. Các nhà báo, nhiếp ảnh, quay phim mặc sức nắm bắt cảnh đó dưới mọi góc độ. Cuối cùng, đến khoảng 15 giờ chiều, lính cứu hỏa và đồng thời là diễn viên đóng thế (nay đã quá cố) Raymond Belle đã treo mình vào dây cáp trực thăng để tiến đến gần cây thánh giá. Trong những điều kiện cực kỳ khó khăn và sau nhiều lần thất bại, viên lính cứu hỏa dũng cảm này mới cắt đứt được các dây cột lá cờ.

Sự kiện đã trở thành đề tài nóng hổi cho báo chí quốc tế khai thác. Nhiều ngày sau, các tờ báo lớn ở Pháp, Mỹ và nhiều nước đã đăng tải hình lá cờ tung bay trên nóc tháp với những tình tiết tháo gỡ ly kỳ, cùng các giả thuyết về người đã treo nó. "Chúng tôi rất hài lòng với tiếng vang mà sự kiện này đã tạo ra. Thông điệp của hành động này đã được thế giới biết đến mà không cần chúng tôi nói rằng chính chúng tôi đã tạo ra nó", Olivier Parriaux chia sẻ đầy tự hào với sự đồng tình của hai người bạn, Noé Graff và Bernard Bachelard.

Sau những năm cùng hoạt động trong Liên minh Mácxít Cách mạng (Ligue Marxiste Révolutionnaire - THH) tại Thụy Sĩ, Bernard Bachelard trở thành điều phối viên chương trình thí điểm về chăm sóc sức khỏe tại gia của bang Vaud, sau khi đã theo học khoa chính trị kinh tế. Noé Graff tiếp nối cơ nghiệp trồng nho của gia đình, tham gia phong trào ủng hộ nông dân Tây Ban Nha và cùng bạn bè sáng lập "Nền tảng vì một nền nông nghiệp mang tính xã hội bền vững". Olivier Parriaux trở thành giáo sư đại học, giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực quang học điện từ, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các nhà vật lý Liên Xô. Và cả ba đã cùng nhau giữ bí mật cho riêng mình trong suốt nửa thế kỷ qua.

Để kỷ niệm dấu mốc 50 năm ngày Hiệp định Paris về Việt Nam được ký kết (27/1/1973 – 27/1/2023), các tác giả của sự kiện treo cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam trên đỉnh Nhà thờ Đức Bà Paris đã quyết định kể lại câu chuyện mạo hiểm của họ, từng gây chấn động truyền thông Pháp và Mỹ 54 năm trước.

Với tựa đề "Le Viet Cong au sommet de Notre-Dame" (tạm dịch là Cờ Việt Cộng trên đỉnh Nhà thờ Đức Bà), cuốn sách của Bernard Bachelard, Noé Graff và Olivier Parriaux được Nhà xuất bản FAVRE, Lausane (Thụy Sĩ) ấn hành, và ra mắt tháng 1/2023 với lời tựa: "Ngày hôm nay, ba người anh hùng, mặc dù họ không bao giờ tự nhận, đã kể lại 30 giờ gia nhập của họ vào cuộc chiến 30 năm của một dân tộc đã thoát được ra khỏi nanh vuốt chủ nghĩa thực dân, kháng cự một cách thắng lợi trước cơn đại hồng thủy của khói lửa và hóa chất chết người của Hoa Kỳ, và bước ra khỏi tình trạng kém phát triển".

Chia sẻ thêm về lý do công bố sự kiện treo cờ và việc ra đời cuốn sách, ông Olivier Parriaux cho biết thêm : "Chúng tôi quyết định viết cuốn sách này và ký bằng ba cái tên của mình, chỉ vài ngày sau khi chóp tháp Nhà thờ Đức Bà Paris bị sụp đổ vì hỏa hoạn, tức là 50 năm sau hành động của chúng tôi. Đó là bởi vì chúng tôi đã rất xúc động trước sự mất mát này. Nhưng cũng vì một điều khác rất quan trọng đối với chúng tôi: một tuần sau vụ hỏa hoạn, tờ báo Quân Đội Nhân Dân của Việt Nam đã đăng một bài báo khiến chúng tôi rất ấn tượng, thích thú và khích lệ chúng tôi làm điều này. Tờ báo đó tuyên bố rằng sự kiện 50 năm trước đó được coi là một trong những sự kiện quan trọng trong lịch sử hàng thế kỷ của Nhà thờ Đức Bà. Điều đó cũng chứng tỏ chính quyền Việt Nam đã công nhận rằng hành động của chúng tôi cũng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, và điều này khiến chúng tôi rất hài lòng. Cuốn sách cũng mang một ý nghĩa to lớn khi nó được xuất bản đúng dịp kỷ niệm 50 năm ngày ký hiệp chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam."

Bảy tỏ cảm xúc khi tiếp đón những người bạn Thụy Sĩ treo lá cờ Việt Nam trên nóc nhà thờ Đức bà Paris năm 1969, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng cho rằng hành động của họ thể hiện tình cảm của những người yêu chuộng hòa bình, phản đối chiến tranh nói chung, và ủng hộ Việt Nam nói riêng. Đại sứ khẳng định: "Trong thời điểm lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta khi đó, phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam đã đóng một vai trò rất quan trọng, góp phần động viên và tạo nên nền tảng để nhân dân Việt Nam đi đến thắng lợi, khi ký được Hiệp định Paris năm 1973 và tiến tới thống nhất đất nước vào năm 1975". Đại sứ cũng nhấn mạnh rằng việc đón ba công dân Thụy Sĩ lần này không chỉ "gợi nhớ lại giai đoạn lịch sử đó của dân tộc, mà còn là dịp thể hiện sự tri ân của chúng tôi với các ông, cũng như đối với toàn thể phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam trong những năm tháng hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc của nhân dân Việt Nam".

Tọa lạc tại 9A Tú Xương ,Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, nhà hàng Sài Gòn 3 là điểm đến lý tưởng cho những tín đồ đam mê ẩm thực Trung Hoa. Nhà hàng chuyên phục vụ các món Hoa truyền thống dưới sự kết hợp nguyên liệu và gia vị chuẩn chỉ. Đến với Sài Gòn 3, nhà hàng phục vụ các món điểm tâm sáng, hủ tiếu Hong Kong cùng thực đơn đa dạng. Nổi bật nhất ở Sài Gòn 3 phải kể đến: Vịt quay Bắc Kinh, Heo sữa quay, Cá bống tượng chưng tương, Nhất Bản tay cầm, Bún tàu cua tay cầm…Ngoài ra, nhà hàng còn phục vụ menu theo đoàn, menu tiệc đa dạng, độc đáo.

Nhà hàng Sài Gòn 3 được thiết kế theo phong cách hiện đại, rộng rãi. Nhà hàng với sức chứa hơn 300 người cùng 07 phòng VIP. Đây là không gian lý tưởng để tiếp đãi khách, liên hoan hoặc đơn giản là điểm dừng chân cho những ai đam mê ẩm thực Hoa đậm đà.

Hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0913515351 để được tư vấn hỗ trợ miễn phí cũng như đặt bàn nhanh nhất.  (hoặc bấm Xem Thêm để đọc thêm chia sẻ).